Dự thảo Luật phòng chống tác hại của rượu bia

Susucn Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Hôm nay (9/11), lần đầu tiên, Dự thảo Luật phòng chống tác hại của rượu bia sẽ được trình trước Quốc hội. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ sẽ trình bày Tờ trình về dự án Luật phòng, chống tác hại của rượu bia.
Dự thảo Luật phòng chống tác hại của rượu bia
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trình bày Tờ trình về dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.

Dự án luật này đang rất được quan tâm bởi không chỉ liên quan tới việc bảo vệ sức khỏe của người dân mà còn liên quan tới cả các khía cạnh kinh tế, văn hóa. Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 9/11, các đại biểu Quốc hội đã nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội về dự án Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia.

Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia do Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trình bày nêu rõ sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa quan điểm, chính sách của Đảng về công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân. Bên cạnh đó, tình hình sử dụng rượu, bia ở Việt Nam đang ở mức cao, có xu hướng gia tăng nhanh nên cần được kiểm soát để giảm mức tiêu thụ, thể hiện qua ba tiêu chí (mức tiêu thụ, mức độ phổ biến của việc uống rượu, bia và tỷ lệ uống rượu, bia ở mức nguy hại). Tờ trình của Chính phủ cũng nêu rõ tác hại của sử dụng rượu, bia đối với sức khỏe; đối với với tai nạn giao thông, gây rối trật tự xã hội và gia đình; đối với kinh tế.

Dự án Luật gồm bảy chương, 38 điều. Với tên gọi Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia, dự án Luật chỉ điều chỉnh đối với rượu và bia vì đây là hai sản phẩm phổ biến nhất, chiếm khoảng 99,7% thị phần tại Việt Nam.

Để phù hợp với mục tiêu: bảo vệ sức khỏe người dân, dự án Luật quy định các biện pháp, cách thức cụ thể để phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu các tác hại của rượu, bia đối với sức khỏe và các hệ lụy xã hội khác trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng rượu, bia. Đây cũng là biện pháp, cách thức mà đa số các nước đều đang thực hiện, đồng thời chú trọng thêm các quy định đặc thù cho sản xuất rượu thủ công.

Nguồn Tin:
Tin liên quan: id: 9581
  1. Lãnh đạo Bộ Tài chính chỉ được đi công tác nước ngoài 2 lần mỗi năm
  2. Chánh tòa tối cao: Kết luận vụ xe container đâm Innova trong tuần tới
  3. Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định CPTPP
  4. Thủ tướng: Ngân hàng lỗi nhịp đổi mới, kinh tế sẽ chậm bước phát triển
  5. Chiều nay Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Hiệp định CPTPP
  6. Quốc hội thảo luận về công tác phòng, chống tham nhũng
  7. Quốc hội biểu quyết hai nghị quyết và thảo luận bốn dự án Luật
  8. Quốc hội thảo luận tại tổ về bốn dự án Luật quan trọng
  9. Tuần này, Quốc hội thảo luận về báo cáo tham nhũng và phê chuẩn CPTPP
  10. Quốc hội dành 1,5 ngày để thảo luận về phòng chống tội phạm, tham nhũng
  11. Chính sách phổ cập giáo dục và giáo dục hòa nhập trong dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi)
  12. Tổ chức thi tuyển, lấy phiếu tín nhiệm để tránh tệ “mua quan bán chức”!
  13. Đặc xá phải có sự khác biệt với các chính sách khoan hồng đang thực hiện
  14. Vẫn còn ý kiến trái chiều về Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
  15. Tăng lương cơ sở lên 1,49 triệu đồng từ tháng 7/2019
  16. Quốc hội thông qua dự toán ngân sách nhà nước năm 2019
  17. Điều chỉnh mức lương cơ sở lên 1,49 triệu đồng/tháng từ 1/7/2019
  18. ĐBQH Dương Tấn Quân: trồng trọt quy mô lớn, liên kết vùng sẽ nâng cao hiệu quả
  19. Cần siết chặt từ khâu sản xuất đến kinh doanh bia, rượu
  20. Quốc hội chốt bội chi ngân sách năm 2019 là 3,6% GDP
  21. 800 ca tử vong do bạo lực có liên quan đến sử dụng rượu, bia
Video và Bài nổi bật