Tổ tiên truyền lại: “”Giàu không ở lầu lớn, nghèo chớ nên đi xa“”, vì sao vậy?

Sky Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Giàu không ở nhà to, nghèo không đi đường dài . Rốt cuộc câu nói này có ý nghĩa như thế nào?
Tổ tiên truyền lại: “”Giàu không ở lầu lớn, nghèo chớ nên đi xa“”, vì sao vậy?
Ảnh minh họa

Từ thời xa xưa thì con người rất coi trọng việc nhà cửa, việc mua được căn nhà cũng không phải là dễ dàng. Họ cho rằng nhà càng to càng tốt, nhưng tổ tiên căn dặn: Giàu không ở nhà to, nghèo không đi đường dài

Giàu không ở nhà to

’’Nhà to’’ ở vế ’’giàu không ở nhà to’’ vốn dĩ không phải để chỉ ngôi nhà to lớn, mà chỉ phòng ngủ to lớn. Dù thời xưa hay thời nay thì con người kiếm tiền vì mục đích nâng cao chất lượng của cuộc sống.

Việc được sống trong chính ngôi nhà mang lại cho ta sự thoải mái, nhưng nếu ở nhà quá to, phòng ngủ cũng không được to, bởi điều này sẽ khiến dương khí tản đi.

Trong con mắt của người xưa, phòng ngủ mà rộng rãi, trống trải quá mức, sẽ khiến “dương khí” không thể địch lại nổi “âm khí”, sẽ dẫn đến sự mất cân bằng âm dương, dễ sinh bệnh, bởi vậy, phòng khách, phòng ăn có thể to, rộng, tuy nhiên phòng ngủ không thể như vậy.

Nghèo không nên đi đường dài

Nửa vế sau của câu là nghèo không được đi đường dài thì rất đơn giản, người thông minh nhìn đã có thể biết được ngay ý nghĩa. Đó chính là người nghèo không nên đi đường xa.

Lý do là giao thông thời xưa rất kém, chủ yếu là đi xe ngựa. Mà người nghèo thì không có tiền đi xe ngựa nên khả năng sẽ chết ở xứ lạ quê người.

Cổ nhân có câu: “Lá rụng về cội”, khi qua đời ở nơi xứ lạ thì quả thực là không may mắn, bất hạnh, bởi vậy, khi chưa có điều kiện, tốt nhất không thể tùy tiện lựa chọn một nơi thật xa xôi để đi.

Điểm thứ 2 là thời xưa thì có chiến tranh liên miên, tai họa cũng nhiều, vật tư y tế thì lạc hậu, nê nếu đi xa để bị bệnh thì rất khó mà khỏe lại được.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật