Phố Đán thực ra là một dốc cao nằm buồn thiu giữa hai hàng tre rậm rạp. Nhà hai bên đường thuở ấy toàn tranh tre nứa lá. Một chợ nghèo nằm cuối dốc, chiều đến anh Bốn "Hấp" quét chợ vun lá đa đỏ như máu, lá bánh tẻ, bã mía… vào thành đống rồi châm lửa đốt. Rác chợ nghèo thơm dịu cứ phảng phất trong sương chiều, thơm vào kí ức của tôi, một đứa trẻ nghèo mê đọc sách, hay mơ mộng, có lần đi học vừa đi vừa giơ cuốn "Đônkihôtê" lên đọc, cười nắc nẻ một mình, rồi dẫm chân vào bãi phân trâu mà không biết.
Trên đỉnh dốc Đán, cây đa cổ thụ đã vài trăm tuổi đứng trầm tư nghĩ ngợi, tôi từng trèo lên ngọn thấy một lỗ hổng khổng lồ trong ruột cây. Có lần tôi trốn vào trong ấy đọc sách say sưa một ngày trời. Bố mẹ tôi khóc lóc cùng hàng xóm đi tìm, nhảy cả xuống ao mò vớt hì hụp. Tối tôi mới lò dò về, ông bố dữ đòn nọc con trai ra quất đủ ba mươi roi, phạt không cho ăn cơm. Tối nằm trong đống rơm dưới bếp, tôi âm ỉ khóc về sự tàn nhẫn của người lớn, về những trang sách đọc xong, thấy đau nhói trong ngực. Nhưng rồi tôi vừa khóc vừa nhớ lại những trang sách đã đọc, và tôi đã nghĩ vì những trang sách ấy, tôi phải chịu đòn cũng đáng.
Không có tiền mua sách, tôi ra cửa hàng sách nằm xiêu xiêu lưng chừng dốc, dán mặt vào những cuốn sách trong tủ kính. Mới hơn mười tuổi, tôi đã bắt ếch, tát cá giỏi siêu giỏi. Tôi đem những thứ bắt được ra chợ bán, được đồng nào dồn hết lại để mua sách về đọc. Tôi thầm yêu chị Nhung, nhân viên bán hàng ở cửa hàng sách. Một tình yêu trong trẻo, ngây thơ của cậu bé học cuối cấp II với người chị đã ngoài hai mươi tuổi. Chị Nhung đã có chồng - một anh bộ đội đang chiến đấu tận miền Nam. Có lần tôi thầm thào hỏi chị:
- Sao chị hay khóc thế?
Chị Nhung lặng lẽ chải mái tóc dài thơm mùi lá bưởi, mãi mới ngước lên nhìn:
- Khi nào lớn em sẽ hiểu, em còn bé quá…
Tôi muốn hét lên với chị rằng: - Em lớn rồi, mười lăm tuổi rồi. Và em biết hết vì đọc nhiều sách, chị cứ nói với em đi…
Nhưng rồi tôi im bặt khi nhìn vào đôi mắt to, tròn có ánh nhìn dịu dàng, hàng mi dài thi thoảng chớp khẽ, để có bao điều không nói nổi thành lời thì chị đã nói bằng ánh mắt. Và bây giờ có lẽ hai giọt nước mắt sắp ứa ra để chậm rãi lặn xuống gò má lúc nào cũng ửng hồng như hai quả táo chín của chị. Chị ơi! Em yêu chị. Em sẽ lớn thật nhanh. Nếu anh ấy không trở về, em sẽ lấy chị…
Phố Đán về đêm buồn lắm, chỉ có hàng tre kẽo kẹt với gió. Cây Đa già như một ông lão câm lặng, chỉ khi nào muốn nói gì với tôi thì để quả Đa rơi lộp độp xuống đầu, xuống vai, khi chạm đất thì có màu đỏ nhoét như máu tươi vậy.
Đèn dầu le lói như những niềm hi vọng nhỏ bé trong những căn nhà xẹo xọ rách nát như số phận chủ nhân của nó. Cứ vào khoảng mười giờ đêm, ông Dĩnh thợ may người gốc Hải Phòng lại mang đàn Bầu ra gảy. Tiếng đàn thật buồn lang thang qua bao mái lá cùng óc tưởng tượng trẻ thơ của tôi. Tiếng đàn có lẽ cũng dừng lại lắng nghe những buồn vui trong từng ngôi nhà kia, trước khi trượt ngã rồi hóa thành đám rễ Đa rủ lòng thòng như một cái nơm khổng lồ bao quanh thân Đa xù xì mốc thếch. Ngồi trong lỗ hổng của thân cây Đa, lấy dao nhọn khoét hai lỗ nhỏ, tôi đăm đắm nhìn xuống cửa hàng sách, dõi theo chị Nhung mà thương chị đến quặn lòng dù không biết vì sao.
Chiều hôm đó chị Nhung bảo:
- Giờ em ngồi đây cầm quyển truyện "Đất rừng phương Nam" mà đọc, trông cửa hàng cho chị, chị nấu cơm cho mà ăn. Sao dạo này chị ít thấy em về nhà ăn cơm?
Tôi cúi mặt xấu hổ không trả lời. Nhà bảy anh em đói lắm, toàn ăn sắn luộc. Tôi bỏ túi hai khúc sắn luộc là xong bữa. Có tối, mẹ tôi, sau một ngày cuốc cày mệt lử, cũng có đếm chân xem các con về nhà đủ không. Nhưng vài tháng một lần, gần đây lao lực kiếm sống, bà cũng quên mất việc đếm chân các con. Tôi vẫn học giỏi, có giấy khen đem về, thế là đủ.
Tôi ngồi ngay xuống bậu cửa, vừa đọc sách vừa liếc mắt canh chừng. Trời mưa, chẳng có ma nào mò đến mua sách. Từ mái lá rỏ xuống những giọt mưa trong như ngọc, kết thành chuỗi như rèm cửa tuôn dài được làm bằng pha lê. Bỗng có một chàng trai phóng xe đạp vào cửa hàng sách, bỏ áo mưa ra, nom ra dáng một sinh viên, đeo kính trắng đúng kiểu trí thức. Anh chàng nhẹ nhàng lướt qua các quầy sách. Tôi yên tâm chúi đầu vào đọc, đúng đoạn li kì, thằng An và thằng Cò đi bắt rắn. Bỗng một tiếng "cạch" vang lên, tôi bật dậy chạy vào, chàng sinh viên đang cầm quyển Từ điển Nga - Việt, cuốn sách đắt nhất trong cửa hàng này, giấu vào trong cặp sách:
- Đồ ăn cắp, trả đây…
Tôi lao vào giằng cuốn sách. "Bốp" - một cái tát trời giáng làm tôi ngã lao đầu vào cạnh tủ gỗ, máu tóe ra, tôi quyết không chịu thua, lăn xả vào ôm chân gã sinh viên, miệng gào: "Chị Nhung ơi, ăn cắp, ăn cắp sách…". Chị Nhung hớt hải chạy lên, tay cầm đôi đũa cả. Gã sinh viên hoảng hồn quăng sách xuống đất, đạp tôi ra dắt xe đạp bỏ chạy.
Chị Nhung cuống quýt đưa tôi vào trong phòng, tìm bông băng băng vết thương trên trán cho tôi, luôn miệng xuýt xoa "Khổ thân em tôi, mất bao nhiêu máu thế này. Ăn bao giờ mới lại. Sao có người ác thế, đánh trẻ con thế này…".
Tôi ngồi ưỡn ngực, ngẩng cao đầu, tự hào về chiến công mình vừa có được trước đôi mắt to tròn đang xót xa nhìn tôi, và lại còn bắt đầu rơm rớm lệ của chị.
Tôi được ăn cơm với chị. Cơm độn mì sợi, rau muống luộc xanh mướt, một quả trứng vịt rán vàng rượm. Cơm ngon quá, nhưng tôi không muốn ăn. Tôi còn mải nhìn trộm khuôn ngực căng tròn sau làn áo nâu non của chị. Cổ áo khoét hình trái tim hơi sâu, khi chị cúi xuống xới cơm, có một khoảng trắng mịn màng cứ thấp thoáng làm tôi ngẹt thở. Chị Nhung hồn nhiên cổ vũ tôi ăn thi, ai ăn hết trước thì không phải rửa bát. Tôi rửa bát đũa xong, úp cẩn thận vào rổ, rồi ra cửa lặng lẽ nhìn mưa.
Mới tầm 9 giờ tối mà phố xá đã tắt đèn đi ngủ. Mưa mùa đông kể với mái lá những truyện buồn làm tôi tự nhiên muốn khóc. Anh Nam chồng chị Nhung ở với chị được hai tuần thì ra chiến trường. Đã 5 năm rồi, ban đầu còn có thư về, sau thưa dần rồi bặt luôn. Chị Nhung tuần nào cũng ra bưu điện, bỏ thư vào thùng thư. Nhiều hôm hộp đầy quá, thư của chị còn không nhét hết vào được.
Tôi ngồi trên cây Đa dõi theo chị. Đợi chị cúi đầu trở về cửa hàng sách, bờ vai rung lên vì gió, tôi chạy đến bên thùng thư, kéo lá thư ra, đem về nhà đọc đi đọc lại, hôm sau dán lại cẩn thận rồi nhét lại vào trong thùng thư. Tôi cùng chị ngóng thư anh Nam gửi về, nhưng càng chờ càng tuyệt vọng. Thư chị viết đầy ắp những lời yêu thương, lời thề thủy chung và có nhiều trang chữ nhòe đi vì nước mắt. Nhưng mấy tháng gần đây xuất hiện một dòng mới mà bao lá thư trước không có, tôi thuộc lòng dù không hiểu hết: "Nỗi cô độc đang dần giết em từng ngày. Em sắp không chịu nổi nữa rồi. Về với em đi anh ơi!".
Mưa đã ngớt. Có lẽ đã mười giờ đêm, tôi quay lại lí nhí chào chị Nhung để về nhà. Bỗng chị thẫn thờ bảo:
- Em ngủ lại đây với chị. Mưa lạnh lắm. Bỗng nhiên hôm nay chị sợ ngủ một mình… Mà em thì lại đang bị thương, gặp mưa đau hơn đấy…
Tôi vừa thích, vừa sợ khi ngủ lại cùng chị. Khép cửa lại, căn phòng ấm áp quá. Mắc màn xong, chị Nhung để cái gối nhỏ ở giữa giường, bảo tôi:
- Chị nằm ngoài, em nằm trong. Không ai được vượt qua cái gối này nhé.
Tôi nằm thẳng băng, cứng đờ, không dám cựa quậy. Nhưng mùi tóc thơm hương lá bưởi của chị, và mùi gì nữa mà tôi chưa bao giờ gặp, ngòn ngọt, nồng nàn cứ bay sang phía tôi. Chị nằm quay lưng về phía tôi, hình như không ngủ, không hiểu sao cứ thở gấp gáp, ngày càng thở mạnh hơn. Nỗi khát khao mơ hồ khiến tôi quay người, nằm sát gần vào chị, cái gối bị bỏ ra ngoài lúc nào không rõ nữa. Tôi run rẩy cầm tóc chị lên ngửi. Thơm quá, rồi tôi cũng không biết vì sao, và từ lúc nào vòng tay ôm lấy chị, ghé sát vào tai chị mà thì thào:
- Chị ơi! Em yêu chị! Nếu anh Nam không trở về em sẽ lấy chị. Em thề đấy.
Chị Nhung run lẩy bẩy, cố đẩy tôi ra, nói lắp bắp những gì tôi không nghe rõ. Tôi ghì chặt hơn, hành động một cách vô thức, tay tôi chạm vào ngực chị, rồi thầm thào ngày càng to hơn, quyết liệt hơn:
- Em yêu chị! Em thương chị…
Bỗng chị Nhung quay mặt về phía tôi, kéo đầu tôi áp vào mặt chị, một nụ hôn có nước mắt nóng hổi và mặn chát. Sau nụ hôn kéo dài ấy, như có lò lửa cháy dữ dội trong tôi, tay tôi vò xé ngực chị, còn ở giữa hai đùi tôi, cảm giác căng cứng, đau nhói xuất hiện. Chị Nhung hổn hển mở vội cúc áo ngực, kéo tôi áp mặt vào đấy, day thật mạnh. Tôi như điên cuồng, như bản năng mách bảo, vừa ngậm núm vú mút thật mạnh, vừa điên cuồng bóp thật mạnh vào ngực chị. Chị rên lên một tiếng rên dài, người uốn cong lên co giật. Bản năng đàn ông hung hãn xuất hiện, tôi đưa tay kéo quần lụa của chị xuống trước khi nằm đè lên người chị. Bỗng chị cầm tay tôi chặt cứng, đẩy tôi ra, lập cập cài cúc áo, nói trong hơi thở gấp gáp:
- Không, không được. Chị không thể có lỗi với anh Nam. Em về đi, về đi. Chị van xin em đấy.
Một dòng nước nóng hổi bỗng vọt chảy xuống đùi tôi. Tôi mở tung cửa bỏ chạy về nhà, chui vào ổ rơm trong bếp, nằm vật vã không ngủ được. Tôi thấy mình xấu xa vô cùng, nhưng lại ước ao được trở lại với chị như vừa rồi, được làm như thế một lần nữa.
Từ đêm hôm ấy, chị Nhung có ý tránh tôi. Tôi sang mượn hay trả sách, chị đưa và nhận sách nhưng không nhìn tôi. Khi tôi vừa cất tiếng hỏi, chị đã vội vã chặn lời:
- Em đừng nói gì cả! Quên hết đi, chị khổ lắm. Nếu thương chị thì đừng đến đây nữa. Chị van em đấy!
Tôi không dám đến gặp chị nữa vì thương và yêu chị. Ngoài giờ đi học, tôi leo lên ngọn Đa, chui vào "lô cốt" bí mật của mình, ngắm nhìn chị với bao đau đớn và thương yêu.
Rồi lão Ban xuất hiện, lão về làm cửa hàng trưởng cửa hàng Thương nghiệp đối diện cửa hàng sách. Gần bốn mươi tuổi, vạm vỡ, không hiểu sao không phải đi bộ đội. Lão giàu có, chiều chiều đi xe đạp Phượng Hoàng xích hộp, diện áo Pôpơlin trắng, quần Ximili xanh Cửu Long, đeo một chiếc đài Xiêngmao bên hông, lượn mấy vòng quanh phố.
Chị em phụ nữ nhìn theo hắn không chớp mắt. Tất cả trai tráng đã ra mặt trận, ở hậu phương chỉ còn toàn phụ nữ và đám đàn ông khuyết tật. Ở đâu lại nảy nòi ra một con Phượng Hoàng có thân hình hộ pháp, đôi mắt dâm đãng hay nhìn trộm rồi cười cợt nhả, còn miệng lão dẻo quẹo kể những truyện tiếu lâm tục tĩu khiến các bà, các chị chúi đầu vào cười ré lên, mặt đỏ hừng hực, đấm lưng nhau thùm thụp.
Tôi linh cảm nguy hiểm sẽ đến với chị Nhung khi hắn sang tặng chị cân đường và chục hộp cá hộp Hạ Long. Thời tem phiếu, mỗi tháng mỗi người được mua ba lạng thịt thì món quà kia là vô giá. Chị Nhung từ chối, vậy mà hắn nói khéo sao đấy chị lại nhận. Tuần sau nữa hắn lại tặng chị mảnh vải may áo. Tuần sau nữa lão để lên bàn chị cái phích Rạng Đông rồi cười hề hề.
- Phích tốt đấy, phân phối hai mươi người mới được một cái. Còn riêng em có một cái, em sướng chưa nào?...
Tôi đến gặp chị và bảo:
- Em đến chỉ để nói một câu thôi. Chị cẩn thận đấy. Lão là người xấu. Em linh cảm đấy. Rồi lão sẽ hại chị thôi…
Chị Nhung nghiêm mặt nhìn tôi
- Em còn trẻ con, làm sao biết ai là người tốt, người xấu. Tốt nhất em đừng làm phiền chị nữa. Đời vẫn còn nhiều người tốt em ạ.
Nhiều đêm liên tiếp, hắn đến phòng chị Nhung chơi, đêm sau về muộn hơn đêm trước, trước khi về bao giờ đèn dầu cũng tắt một lúc lâu. Ngồi trong ruột cây Đa, tôi đau đáu nhìn vào phòng chị, có một mũi dùi nung đỏ vô hình cứ đâm xoáy mãi vào ngực tôi. Cắn chặt môi, muốn hét lên, gào thét, đập phá một cái gì đấy mà không làm được. Gục đầu vào thân cây Đa, tôi khóc nghẹn ngào. Hình như bao điều đẹp đẽ, trong trẻo đang tan vỡ.
Tôi từng ước mơ mình trở thành Lục Vân Tiên, Đônkihôtê, vậy mà giờ đây chỉ là một thằng hèn bất lực nhìn cây đèn dầu trong phòng chị Nhung phụt tắt. Tôi nhảy xuống đất, nhìn quanh rồi nhặt hai hòn đá, nhằm phía phòng chị Nhung mà ném với tất cả khổ đau và căm giận. Có tiếng kính vỡ loảng xoảng, tiếng chị Nhung kêu thét lên đau đớn. Tôi cắm đầu bỏ chạy về nhà, chui đầu vào đống rơm trong bếp nằm khóc run lập cập. Tôi khóc không phải vì sợ hãi, mà vì cùng tiếng kính vỡ kia, trái tim tôi cũng vỡ theo mất rồi.
Mấy tháng trời tôi tránh mặt chị Nhung, đi học về lại vào Hồ Núi Cốc câu cá bán lấy tiền mua sách. Tôi không mua sách ở cửa hàng của chị nữa, tôi đi bộ ra tận Đồng Quang để mua sách. Có lần thoáng gặp chị Nhung ở chợ, tôi thấy có một vết sẹo nhỏ trên trán chị, còn đỏ và đang bôi nghệ. Phố Đán vẫn buồn thiu. Tiếng đàn Bầu đêm đêm vẫn lang thang trên mái lá. Chỉ có cây Đa biết chuyện, có lẽ thương tôi mà quả rụng nhiều hơn, màu đỏ thắm hơn những mùa trước. Rồi cả phố xôn xao tin chị Nhung chửa hoang. Bà Năm bán hàng quà duy nhất của phố chép miệng:
- Khổ. Con gái hơ hớ xa chồng mấy năm trời, chịu sao nổi. Mà cái thằng dê già kia thì lão luyện, chống đỡ làm sao.
Bác Dĩnh thợ may bĩu môi, mắt trợn trừng căm giận:
- Đem trôi sông mới đúng. Hủ hóa là tội tày đình, chồng đang chiến đấu ngoài sa trường, vợ ở nhà rửng mỡ. Cái loại đàn bà ấy cứ phải là gọt tóc bôi vôi…
Chị Nhung bị đuổi việc, mà đồng nghĩa với việc chị bị "cắt" sổ gạo, mất sổ gạo là khủng khiếp lắm. Tôi vừa giận, vừa thương chị, giá tôi lớn rồi, tôi sẽ lấy chị làm vợ rồi muốn ra sao cũng được. Khi có người hỏi, lão Ban phẩy tay cười hô hố:
- Bịa đặt. Vu khống. Tôi làm sao có thể làm cái chuyện khốn nạn ấy được. Mà là vợ bộ đội kia mà. Ai nỡ…
Tôi chạy đến cửa hàng sách, chị Nhung đã bỏ đi từ đêm qua rồi. Cửa khóa. Chỉ còn ô kính vỡ toang hoác như đang cười nham nhở. Tôi tìm nhặt một mảnh kính vỡ, gói vào tờ báo cũ đem về. Chị Nhung ơi! Giờ này chị đang ở đâu? Em yêu chị! Em sẽ tìm chị suốt cuộc đời này. Chị ơi!.
Phố Đán vẫn gối đầu lên ngực gió mà ngủ thiu thiu. Cây Đa sau mùa rụng lá tự nhiên không ra lá non nữa, những cành cây đen đúa như những cánh tay người đang cố với lên trời cao níu mây trắng trôi qua, hãy dừng lại mà không được. Nhìn theo dốc Đán ra xa tít tắp, hình như có một người con gái đội nón trắng, xách làn nhựa đỏ đang cố chạy ngược chiều cơn giông, nhỏ bé, liêu xiêu trong bụi cát, mưa gió mù trời.
Tin miền Nam được hoàn toàn giải phóng bay về, cả phố tôi hân hoan và mừng. Nhưng không hiểu sao, trong tim tôi đầy ắp cả niềm vui và nỗi buồn. Đêm đó, tôi mơ thấy bên bờ sông Cầu, đứng đón đoàn quân chiến thắng rầm rập trở về, chị Nhung đã hóa thành một pho tượng đá trắng tuyệt đẹp, một tay cầm hoa giơ lên vẫy, tay kia cầm và bóp nghẹt một trái tim, và kì lạ thay, gương mặt chị đầm đìa nước mắt khi môi vẫn cười rạng rỡ.