Tìm thấy ‘cụ’ tin‌ּh trù‌ּng già nhất quả đất được bảo quản tươi rói trong khối hổ phách 100 triệu năm tuổi

Baoanh Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Mẫu vật 100 triệu năm tuổi được tìm thấy bên trong một loài giáp xác cái cổ đại, có nghĩa là nó đã “mâ‌ּy mư‌ּa“ ngay trước khi chết!
Tìm thấy ‘cụ’ tin‌ּh trù‌ּng già nhất quả đất được bảo quản tươi rói trong khối hổ phách 100 triệu năm tuổi
Ostracods là động vật giáp xác giống tôm cổ đại. Một số loài vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Xem Video: Khối hổ phách lưu giữ xác chim.

Mẫu vật 100 triệu năm tuổi được tìm thấy bên trong một loài giáp xác cái cổ đại, có nghĩa là nó đã được thụ tinh ngay trước khi chết.

Mới đây, một nhóm các nhà khảo cổ quốc tế đã phát hiện ra hóa thạch tin‌ּh trù‌ּng 100 triệu năm tuổi của một loài giáp xác cổ đại trong hóa thạch hổ phách tại Myanmar. Đáng chú ý hơn, mẫu vật tin‌ּh trù‌ּng đã có mặt trên từ thời Khủng long vẫn còn đang chạy lăng quoăng trên Trái Đất.

Theo LiveScience, số lượng tin‌ּh trù‌ּng được phát hiện bên trong một loài đà điểu cái được gọi là Myanmarcypris hui, điều này có nghĩa là cô nàng này đã "mâ‌ּy mư‌ּa" không lâu trước khi bị mắc kẹt trong hóa thạch hổ phách.

Khía cạnh hấp dẫn nhất của khám phá này là lượng tin‌ּh trù‌ּng 100 triệu năm tuổi được bảo quản cực tốt ở bên trong cá thể đà điểu cái. Ngoài ra, các nhà khoa học còn tìm thấy bốn quả trứng nhỏ, đường kính mỗi quả nhỏ hơn sợi tóc người. Đối với He Wang, một nhà sinh vật học và nghiên cứu tại Học viện Khoa học Trung Quốc thì khám phá này quả là một điều kỳ diệu. Ông đã lập tức sử dụng các công nghệ hiện đại để tái tạo lại hình ảnh của những "cụ" tin‌ּh trù‌ּng này.

Những con đà điểu cổ đại, có tổng cộng 39 con, được tìm thấy tất cả đều được bảo quản trong hổ phách bên trong một mỏ ở Myanmar. Ba mươi mốt trong số này thuộc về loài đà điểu mới có tên Myanmarcypris hui.

Nơi chứa tinh, hay cơ quan lưu trữ tin‌ּh trù‌ּng của một con cái Myanmarcypris hui.

Những phát hiện cũng cho thấy đà điểu cổ đại có các đặc điểm sinh sản rất giống so với các loài hiện đại.

Hình ảnh tái tạo "móc" của đà điểu đực

Theo các nhà khoa học, đà điểu đực thường sử dụng chi thứ năm của nó hay được gọi là “cái móc”, rồi bơm “loại tin‌ּh trù‌ּng đặc biệt dài nhưng bất động” vào bên trong tử cung con cái. Sau đó, tin‌ּh trù‌ּng di chuyển để bắt đầu quá trình thụ tinh.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật