Ớn lạnh với những sinh vật tìm thấy dưới da người

Susucn Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Đôi khi, chúng ta bỏ qua một số dấu hiệu lạ trên c‌ơ th‌ể mà không biết rằng đó chính là “cơ hội” cho động vật kí sinh và làm tổ. Về lâu dài, nó thật sự nguy hại, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.
Ớn lạnh với những sinh vật tìm thấy dưới da người
Rất nhiều loại dòi có thể kí sinh trên c‌ơ th‌ể chúng ta. Đã có trường hợp cô gái sưng miệng và sau khi đến bác sĩ, họ đã phát hiện ra con dòi (ấu trùng của ruồi trâu) đang làm tổ. (Ảnh: Interne

Đôi khi, chúng ta bỏ qua một số dấu hiệu lạ trên c‌ơ th‌ể mà không biết rằng đó chính là “cơ hội” cho động vật kí sinh và làm tổ. Về lâu dài, nó thật sự nguy hại, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

 

Người đàn ông Trung Quốc bị một loại sán lạ bò lúc nhúc dưới da của vùng lưng. (Ảnh: Internet)

 

Một người đàn ông khác cũng từ Trung Quốc đã nhiễm sán dây trên toàn bộ c‌ơ th‌ể. (Ảnh: Internet)

Một con nhện nhiệt đới làm tổ trong người đàn ông có tên Dylan Thomas. Đây là một “món quà bất đắc dĩ” mà anh nhận được sau khi du lịch Bali. (Ảnh: Internet)

 

Một người đàn ông đã phải nhập viện trong tình trạng rất đau nhức. Sau khi thăm khám, các bác sĩ đã gắp một con dòi từ cuc mụn sưng to trên đầu. (Ảnh: Internet)

Dracunculiasis là bệnh nhiễm kí sinh trùng chủ yếu phổ biến ở châu Phi, lây nhiễm qua nguồn nước uống nhiễm bẩn. Loại giun này sau khi kí sinh trên da sẽ đẻ trứng thành giun con. Chúng sẽ bò xuống dưới da tạo thành những vết thương bỏng nóng. (Ảnh: Internet)

 

Matthew O’Donnell, 22 tuổi hiện đang là sinh viên tại Anh quốc. Anh chàng đã phải tiếp đón những "người bạn không mời" trong kẽ chân mình suốt một tháng qua mà không hề hay biết. (Ảnh: Internet)

 

Một người đàn ông đã bị con giun dài khoảng 12,7cm làm tổ trong hốc mắt. (Ảnh: Internet)

Giun chỉ có thể khiến nhiều người bị bệnh phù chân voi khi kí sinh. (Ảnh: Internet)

Kí sinh trùng là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên, rất nhiều sinh vật tự kiếm lấy thức ăn cho mình nhưng kí sinh trùng phát triển theo hướng khác. Chúng sống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác.

Tuy nhiên, không phải kí sinh trùng nào cũng có hại. Ví dụ như trong c‌ơ th‌ể người, rất nhiều kí sinh trùng và cả vi khuẩn hỗ trợ cho tiêu hóa cũng như các quá trình sống khác.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật