Khu “đè‌n đ‌ỏ”: VN có thể học nước ngoài?

Billgate Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Nhiều người cho rằng có lẽ Việt Nam nên thí điểm mô hình “phố đè‌n đ‌ỏ” như một số nước để dễ quản lý người hành nghề mạ‌ּi dâ‌ּm.Nhưng tại những nước đã hợp pháp hóa ngành “công nghiệp sung sướng” này, liệu có phải mọi chuyện đều êm đẹp?
Khu “đè‌n đ‌ỏ”: VN có thể học nước ngoài?
Một góc “phố đè‌n đ‌ỏ” ở Armsterdam, Hà Lan

Loạt bài này sẽ giới thiệu mô hình quản lý, những vấn đề văn hóa - xã hội và những tranh cãi về pháp lý liên quan đến hợp thức hóa hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm ở một số nước trên thế giới nhằm giúp nhìn ra những kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam.

Bài 1: Quản lý gái mạ‌ּi dâ‌ּm: Mỗi nước một kiểu

mạ‌ּi dâ‌ּm tại một vài nước được thừa nhận là một nghề dưới sự kiểm soát nhất định của chính quyền. Cách thức quản lý mỗi nước một khác, nhưng đều nhằm mục đích đưa ngành “công nghiệp sung sướng” dễ kiểm soát hơn, bảo đảm quyền lợi cho phụ nữ làm nghề bán sắc.

Hà Lan: mạ‌ּi dâ‌ּm “chính quy”

Là một thành phố cảng, hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm ở Amsterdam có từ lâu đời. Ngày nay, không chỉ các thủy thủ, mà rất nhiều khách du lịch ban đêm đều đổ về “Quận đè‌n đ‌ỏ”.

Hà Lan chính thức hợp pháp hóa nghề B.hoa từ năm 2000 với mục đích giải phóng gái mạ‌ּi dâ‌ּm, cải thiện vị trí của gái mạ‌ּi dâ‌ּm so với chủ cơ sở mạ‌ּi dâ‌ּm; đưa hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm trở nên công khai để dễ kiểm soát; dễ đối phó với những hoạt động phạm pháp liên quan tới mạ‌ּi dâ‌ּm. Tất cả các hoạt động kinh doanh tìn‌ּh dụ‌ּc đều phải xin giấy phép của chính quyền thành phố để bảo đảm rằng họ thực hiện đầy đủ các quy định pháp lý trong lĩnh vực này.

Ở Hà Lan, mỗi gá‌ּi bá‌ּn ho‌ּa đều phải khai báo thu nhập và đóng thuế. Cảnh sát, hội đồng quận và cơ quan y tế thành phố là những cơ quan chịu trách nhiệm giám sát thi hành luật. Cảnh sát kiểm soát các cơ sở B.hoa để bảo đảm rằng trẻ v‌ị thà‌nh niê‌n hoặc người bất hợp pháp không hành nghề. Cơ sở nào có gái B.hoa bất hợp pháp hoặc người chưa thành niên có thể bị đóng cửa. Cho tới nay đã có ít nhất 30 cơ sở B.hoa bị rút giấy phép vì phạm luật.

Chính quyền Hà Lan cho rằng việc cấm một hiện tượng xã hội đã tồn tại dai dẳng thì rất khó kiểm soát, do đó rất khó loại bỏ các hoạt động trái Pháp Luật như buôn bán phụ nữ, lạ‌m dụn‌g người chưa đủ tuổi trưởng thành.

Hà Lan đang có khoảng 15.000-30.000 gái B.hoa. Những cô gái này được chăm sóc sức khỏe ở các phòng khám miễn phí hoặc giá rẻ để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tìn‌ּh dụ‌ּc.

Một số tổ chức (có thể được lập nên bởi chính những người làm nghề mạ‌ּi dâ‌ּm) như Sợi chỉ đỏ và Trung tâm Thông tin mạ‌ּi dâ‌ּm có chức năng giúp đỡ gá‌ּi bá‌ּn ho‌ּa khi họ gặp vấn đề gì đó hoặc đấu tranh cho quyền lợi của họ. Chính vì vậy, luật mạ‌ּi dâ‌ּm ở Hà Lan được điều chỉnh nhiều trong thời gian gần đây theo hướng có lợi hơn cho phụ nữ làm trong ngành công nghiệp tìn‌ּh dụ‌ּc.

Singapore: Nửa cấm nửa không

mạ‌ּi dâ‌ּm ở Singapore được coi là hợp pháp, nhưng nhiều hoạt động liên quan đến mạ‌ּi dâ‌ּm vẫn bị cấm, như sử dụng phụ nữ dưới 1‌8 tuổ‌i, câu kéo khách ở nơi công cộng, sống bằng nghề mạ‌ּi dâ‌ּm và duy trì nhà thổ.

Trên thực tế, cảnh sát vẫn cho qua và kiểm soát số ít nhà thổ. Gái mạ‌ּi dâ‌ּm ở những cơ sở này đều phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ và phải mang theo thẻ chứng nhận sức khoẻ. Tuy nhiên, ngoài các cơ sở mạ‌ּi dâ‌ּm có kiểm soát, gái mạ‌ּi dâ‌ּm còn có rất nhiều tại các cơ sở mát-xa hay spa trá hình. Một số tiệm mát-xa còn sử dụng phụ nữ từ Trung Quốc và cung cấp dịch vụ mát-xa để che mắt hoạt động B.hoa. Những hoạt động này bị coi là phạm pháp, và chủ cơ sở có thể phải ngồi tù nếu bị phát hiện. Tuy nhiên, gần như mọi khách hàng của những tiệm này đều biết dịch vụ bên trong thực sự là gì.

“Quận đè‌n đ‌ỏ” chính ở Singapore thường là Geylang. Nhưng Orchard Towers, nơi được mệnh danh là “Bốn tầng của gái điếm” là địa điểm tập trung của gá‌ּi bá‌ּn ho‌ּa. Một số quán bar cũng cung cấp dịch vụ “sung sướng”. Internet là thị trường mạ‌ּi dâ‌ּm ảo khó kiểm soát không kém gì ở Việt Nam. Những tay dắt gái phi pháp thường cung cấp gái mạ‌ּi dâ‌ּm đến từ Thái Lan, Trung Quốc và Philippines - những người tới Singapore qua con đường du lịch ngắn hạn nên không bị kiểm tra sức khoẻ

Thái Lan: Bất hợp pháp nhưng vẫn công khai

mạ‌ּi dâ‌ּm thực ra bị coi là phạm pháp ở Thái Lan. Tuy nhiên, các nhà thổ vẫn hoạt động công khai dưới sự bảo trợ của các tập đoàn mafia và quan chức, đến mức rất nhiều người lầm tưởng mạ‌ּi dâ‌ּm là nghề hợp pháp ở quốc gia Đông Nam Á này.

Một người hành nghề mại dâ‌m chuyển giới đang chào mời khách hàng tại lối vào của một quán bar nằm trên phố Soi Nana ở Bangkok, Thái Lan

Hoạt động mua B.hoa diễn ra công khai trên khắp đất nước. Các quan chức địa phương hưởng lợi từ ngành công nghiệp này vẫn đang che chở cho các hoạt động đó. Cho tới nay, Thái Lan được nhiều khách coi là thiên đường du lịch tìn‌ּh dụ‌ּc. Nước này cũng cấm gái mạ‌ּi dâ‌ּm dưới 1‌8 tuổ‌i.

Rất khó đưa ra con số thống kê gái mạ‌ּi dâ‌ּm đang hoạt động ở Thái Lan. Theo một số nghiên cứu, nước này có khoảng 200.000 - 300.000 gái mại dâ‌m.

Mỹ: Phần lớn mạ‌ּi dâ‌ּm chui

49 trên tổng số 50 bang của Mỹ cấm nghề mạ‌ּi dâ‌ּm. Mỗi bang có quyền tự quyết định tính hợp pháp của nghề này. Nevada là bang duy nhất cho phép một số dạng B.hoa tại vài địa hạt. 8 địa hạt của Nevada có nhà thổ “chính thức” đang hoạt động. Chính phủ Mỹ thường coi mạ‌ּi dâ‌ּm là tội phá rối trật tự công cộng. Dù vậy, hoạt động mua B.hoa vẫn diễn ra rộng rãi dưới 3 hình thức: mạ‌ּi dâ‌ּm đường phố, nhà thổ và bảo kê.

Một số tội liên quan tới mạ‌ּi dâ‌ּm ở Mỹ bị phạt rất nặng. Trước đây từng có một người đàn ông bị xử 40 năm tù vì ép buộc một số phụ nữ trở thành gái B.hoa. Trong vụ án khác, một người bị án tù chung thân vì bán một bé gái để phục vụ mục đích mu‌ּa dâ‌ּm.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật