Bi kịch phía sau cuộc sống của những cô gái hành nghề B.hoa ở Đức

Susucn Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Julia từng là một gái B.hoa có “thâm niên” hoạt động hơn 10 năm ở Đức. Cô quyết định “giải nghệ” khi áp lực cuộc sống tăng lên mỗi ngày. Julia từng phải dùng đến thuốc chống trầm cảm trong thời gian dài.
Bi kịch phía sau cuộc sống của những cô gái hành nghề B.hoa ở Đức
Nhiều gái B.hoa ở Đức bị khống chế, nhốt trong các nhà chứa không được đi ra ngoài trong thời gian dài

Sử dụng m‌a tú‌y, bị tấn công B.L

Julia ngồi trên chiếc ghế dài tại một trung tâm tư vấn cho những người B.hoa ở Stuttgart - thị trấn công nghiệp ở miền Nam nước Đức. Cô mặc chiếc áo sơ mi kẻ sọc giản dị, gương mặc trang điểm nhẹ nhàng. Thoạt nhìn, không ai nghĩ cô đã có thời gian dài hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm. Cô bình tĩnh kể về quãng thời gian làm gái B.hoa cũng như quyết định bỏ nghề. “Mỗi đêm, tôi tiếp từ 10 đến 12 khách hàng, hôm “đông khách” thì lên đến con số 14. Thời gian làm việc thường kết thúc lúc 3 giờ sáng. Đầu tiên, tôi hoạt động trên đường phố sau đó đến nhà thổ, quán bar ở Thụy Sĩ, Pháp, Hy Lạp, Đức... Giá B.hoa của tôi trung bình là 30 Euro/giờ”, Julia kể lại.

Julia bước vào ngành công nghiệp tìn‌ּh dụ‌ּc khi mới 20 tuổi. Cô B.hoa vì muốn có một cuộc sống tốt hơn cho con. Julia sinh đứa con đầu lòng khi mới 14 tuổi và phải bỏ học từ rất sớm. “Tôi đã có những khoảnh khắc hạnh phúc trong thời gian làm nghề. Tôi đã có tiền để đưa con trai và mẹ đến Hy Lạp. Trước đó, họ chưa bao giờ được nhìn thấy biển”, Julia nói và cho biết quyết định từ bỏ công việc B.hoa vì hoạt động kinh doanh này ế ẩm. Cô phải trả tiền thuê phòng trong nhà chứa với giá khoảng 4.000 Euro/tháng. Hoạt động “lao lực” nhưng dường như cô không thể tiết kiệm được khoản tiền nào đáng kể. Áp lực cuộc sống khiến Julia phải tìm đến thuốc chống trầm cảm trong một thời gian dài.

Constabel, người đứng đầu Sisters - Tổ chức từ thiện giúp đỡ gái B.hoa trở lại cuộc sống thường ngày nói rằng, sử dụng m‌a tú‌y, bị tấn công B.L, đe dọa đến tính mạng… là chuyện mà rất nhiều gái mạ‌ּi dâ‌ּm ở Đức phải đối mặt hàng ngày. Nhiều người đến trung tâm tư vấn trong trạng thái hoảng loạn, trầm cảm và mất ngủ trong thời gian dài.

Đằng sau hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm

Constabel và Tổ chức Từ thiện Sisters do cô đứng đầu nêu quan điểm, cần cấm hoàn toàn công việc buôn bán tìn‌ּh dụ‌ּc. Theo Constabel, lý do chính khiến phụ nữ đi vào con đường mạ‌ּi dâ‌ּm là nghèo đói.

“Phụ nữ và nam giới tự nguyện tham gia giao dịch mua B.hoa. Họ đăng ký hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm và được thanh toán bảo hiểm xã hội. Rất khó để thực hiện điều này. B.hoa chính thức được công nhận là một nghề nghiệp ở Đức vào năm 2002. Một đạo luật ban hành vào năm 2017 được đánh giá là giúp quản lý nhà thổ và gái mạ‌ּi dâ‌ּm tốt hơn. Thực tế rõ ràng rằng, có nguồn cung cấp rất lớn phụ nữ tham gia vào hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm. Khi Sisters giúp đỡ được một gái B.hoa trở lại cuộc sống thường ngày thì ngay lập tức, vị trí đó được thay thế bằng một gái B.hoa khác”, Constabel nói.

Chuyên gia điều tra Wolfgang Fink nói rằng, đằng sau hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm là các băng đảng tội phạm. Chúng thậm chí còn xăm trên lưng và đùi của phụ nữ những ký hiệu để “đánh dấu quyền sở hữu”. Những băng nhóm này cũng là đầu mối cung cấp gái B.hoa từ nhiều quốc gia đến nhà thổ ở Đức.

Fink cho biết, có phụ nữ bị đánh đập, đe dọa, buộc phải B.hoa. Họ bị nhốt trong các nhà chứa, không được đi ra ngoài. Khi được hỏi, nhiều gái B.hoa nói rằng, họ không biết bên ngoài đang nắng hay mưa, đang là mùa đông hay mùa hè. Tuy nhiên, việc truy tố là rất khó khăn vì không có nhân chứng tại tòa án. Bên cạnh đó, giao dịch mua bán tìn‌ּh dụ‌ּc đang chuyển sang hoạt động trực tuyến, khiến việc điều tra trở nên khó khăn hơn.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật