Việt Nam cần thận trọng khi mạ‌ּi dâ‌ּm là một nghề hợp pháp

Kitty Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Theo số liệu của Bộ Lao động – thương binh và xã hội mới công bố, hiện tại trên cả nước có có 97.347 cơ sở kinh doanh ngành nghề dịch vụ “nhạ‌y cả‌m” với 59.571 nhân viên nữ làm việc, có 11.240 hồ sơ quản lý người B.hoa, nhưng trên thực tế, với một hoạt động phức tạp như hoạt động này, số liệu thực tế còn cao hơn rất nhiều.
Việt Nam cần thận trọng khi mạ‌ּi dâ‌ּm là một nghề hợp pháp
Ảnh minh họa

mạ‌ּi dâ‌ּm là “thực trạng xã hội”?

Nhiều ý kiến cho rằng hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm là một “thực trạng xã hội”. Bởi lẽ hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm đã xuất hiện từ rất lâu đời và nó thuộc phạm trù sin‌ּh dụ‌ּc khó có thể ngăn cấm. Đồng thời, mạ‌ּi dâ‌ּm cũng là một loại giao dịch công bằng giữa một bên có nhu cầu cần giải tỏa ham muốn tìn‌ּh dụ‌ּc và một bên cần kiếm thu nhập để trang trải cuộc sống. Cũng như bất kì hình thức lao động khác, mạ‌ּi dâ‌ּm cũng là hình thức lao động chính đáng, sử dụng sức lao động của cá nhân chứ không gây nguy hại đến ai.

Tại hội nghị giao ban về công tác phòng chống mạ‌ּi dâ‌ּm, cai nghiện m‌a tú‌y, quản lý sau khi cai nghiện, bà Lê Thị Hà, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống tệ nạn xã hội đặt vấn đề: "Chúng ta có nên chấp nhận mạ‌ּi dâ‌ּm là một nghề hay không, có chấp nhận sự tồn tại của mạ‌ּi dâ‌ּm như một sự tồn tại lịch sử xã hội hay không?".

Cũng tại hội nghị này, ông Lê Văn Quý, Phó Chi cục trưởng Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng tuy Pháp Luật hiện hành không công nhận mạ‌ּi dâ‌ּm là một nghề nhưng thực tế mạ‌ּi dâ‌ּm đã tồn tại rất lâu đời, vì vậy "chúng ta phải tạm thời chấp nhận như một tồn tại lịch sử…”.

Hay theo ông Triệu Huy Tạo, Phó chi cục trưởng Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh Thanh Hóa, cũng cho rằng: “Dù có công nhận hay không thì mạ‌ּi dâ‌ּm vẫn tồn tại”.

Được chẳng bù mất?

Công nhận hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm là một ngành nghề kinh doanh hợp pháp thì việc quản lý sẽ dễ dàng hơn, tiết kiệm được nguồn ngân sách từ việc chi trả cho hoạt động truy quét bài trừ tệ nạn này đến việc hỗ trợ, dạy nghề cho cac đối tượng hoàn lương… Đồng thời, về lâu dài có thể tiến hành thu thuế tăng thêm một nguồn thu ngân sách. Ngoài ra, những người hành nghề mạ‌ּi dâ‌ּm sẽ được mở các lớp học nâng cao nhận thức về sinh hoạt tìn‌ּh dụ‌ּc, được khám sức khỏe định kỳ nhằm hạn chế tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS, được hưởng lương, có chế độ bảo hiểm như những ngành nghề hợp pháp nhất theo quy định của Pháp Luật.

Thực chất việc hợp pháp hóa hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm để dễ dàng hơn trong việc quản lý là một sự ảo tưởng. Khi hợp pháp hoạt động này thì dĩ nhiên là nó có quyền phát triển và kéo theo là hàng loạt chế tài pháp lý ban hành để đảm bảo quyền lợi cho người hành nghề mạ‌ּi dâ‌ּm. Bên cạnh đó, việc hợp pháp hóa hoạt động này cũng chưa thể đảm bảo xóa sổ được việc hành nghề “chui. Thế là việc hợp pháp hóa hoat động này không nhưng không làm giảm mà lại là tăng gánh nặng cho công tác quản lý. Ngoài ra, việc hợp pháp hóa hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm để dễ quản lý thì vô hình chung thừa nhận sự yếu kém về năng lực của cơ quan chức năng, từ đó sẽ tạo ra tiền lệ xấu.

Bên cạnh đó, hợp pháp hóa hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm liệu rằng có giảm thiểu được việc lây lan các bệnh xã hội. Phải biết rằng việc khám, chữa bệnh đối với người dân bình thường đã là rất khó khăn, phức tạp nên việc khám, chữa bệnh định kỳ với người hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm không sớm thì muộn sẽ đi vào làm theo kiểu hình thức. Ngoài ra, việc hợp pháp hóa hoạt động này sẽ không chỉ dừng ở việc giải quyết nhu cầu sin‌ּh l‌ּý mà nó sẽ kéo theo những “thú vui” bệnh hoạn như các cuộc thác loạn bầy đàn, chơi “some” tập thể… Vậy có thể giảm thiểu được việc phát sinh, lây lan các bệnh xã hội không?

Mặt khác, ở một nước với nền văn hóa Á Đông như Việt Nam thì khó có khả năng chấp nhận mạ‌ּi dâ‌ּm. Mỗi người Việt đều cho rằng hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm là trái với luân thường đạo lý, làm băng hoại giá trị đạo đức xã hội, ảnh hưởng lớn đến thuần phong mỹ tục và hơn hết, đây là một trong những nguyên nhân chính làm hư hỏng thế hệ tương lai, tan vỡ hạnh phúc gia đình.

Đồng thời, cũng phải biết rằng, các “ổ” mạ‌ּi dâ‌ּm là nơi tập trung các tệ nạn xã hội. Nếu hợp pháp hoạt động này thì sẽ tạo ra một “căn cứ” hợp pháp cho tội phạm xã hội, gây khó khăn trong việc đảm bảo trật tự trị an. Điển hình như những “khu đè‌n đ‌ỏ” ở Trung Quốc, Thái Lan... Việc này cũng kéo theo sự phát triển của các loại tội phạm bảo kê, buôn người, buôn bán m‌a tú‌y…

Có nên chấp nhận hoạt động mạ‌ּi dâ‌ּm là một ngành nghề kinh doanh hợp pháp hay không? Đây là một câu hỏi nan giải ít nhất là đến khi giải quyết được những bất cập mà hoạt động này mang lại.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật