Tên lửa vệ tinh lớn thứ 3 thế giới của Ấn Độ trên bệ phóng

Kitty Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Cuối tháng 12, tên lửa Mark-III ây cũng là động cơ tên lửa lớn thứ 3 trên thế giới sử dụng nhiên liệu rắn, sẽ được phóng lên quỹ đạo Trái đất, mang theo một nguyên mẫu phi hành đoàn. Chuẩn bị cho bước tiếp theo là đưa con người vào vũ trụ của Ấn Độ.
Tên lửa vệ tinh lớn thứ 3 thế giới của Ấn Độ trên bệ phóng
Tên lửa GSLV Mark-III được lắp đặt hoàn thiện trên bệ phóng tại Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota

Hình ảnh tên lửa vệ tinh Mark-III được chuẩn bị đưa tới bệ phóng.

Mô-đun Crew Atmosphere Reentry Experiment (CARE) là nguyên mẫu thử nghiệm cho kế hoạch đưa con người lên vũ trụ. Nó có nhiệm vụ thu thập dữ liệu bên trong tàu vũ trụ để xem các phi hành gia có thể sống sót ở trong hay không.

Tên lửa Mk-III có chiều cao 42m, tại thời điểm cất cánh nó có thể có trọng lượng khoảng 630 tấn. Nó sẽ được phóng từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan của nước này trên đảo Sriharikota dọc theo bờ biển phía đông của Ấn Độ.

Tên lửa vệ tinh địa tĩnh GSLV Mark-III giống như một tòa nhà cao chót vót, và còn được gọi là “The Giant”.Sơ đồ cho thấy các quá trình của tên lửa GSLV Mark-III sau khi được phóng lên, và nguyên mẫu phi hành đoàn CARE trở về Trái đất.Tên lửa được đưa ra khỏi nhà máy đến bệ phóng nhờ một hệ thống đế trượt khổng lồ phía dưới.Ấn Độ cho biết tên lửa GSLV Mark-III là tên lửa đẩy mạnh nhất từ trước tới nay.Tầng đầu tiên của Mark-III là tên lửa đẩy chứa nhiên liệu rắn.Tầng thứ hai là vệ tinh địa tĩnh, sau khi tên lửa đây đưa vệ tinh lên quỹ đạo nó sẽ được tách ra khỏi tầng đầu tiên.Sau giai đoạn đầu tiên sử dụng nhiên liệu thể rắn để đưa tên lửa vào quỹ đạo Trái đất, hai động cơ sẽ tách ra và tên lửa tiếp tục sử dụng nhiên liệu thể lỏng để ổn định trên quỹ đạo.Động cơ tên lửa chính đang được chuẩn bị để lắp ghép.Hai động cơ tên lửa nhiên liệu rắn, sẽ được tách khỏi thân tên lửa 149 giây sau khi phóng.


Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật