‘Mèo mả gà đồng’ mới dùng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu?

Kitty Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Theo TS Tâm lý Huỳnh Văn Sơn, khi bắt gặp người quen bước vào hiệu thuốc mua ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu, mọi người thường đoán già đoán non rằng họ đang “mèo mả gà đồng”, hay giải trí với mấy “bông hoa dại”.
‘Mèo mả gà đồng’ mới dùng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu?
Ảnh minh họa

Trong khi Việt Nam là quốc gia tìm kiếm se‌ּx nhiều nhất trên Google và có tỷ lệ nạo phá thai ở trẻ em vào loại cao nhất thế giới thì thật nghịch lý khi đa phần người Việt lại cảm thấy ngại khi nhắc đến ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu...

 

Tâm lý người Việt rất ngại nhắc đến vấn đề tìn‌ּh dụ‌ּc (Ảnh minh họa)

Tại sao lại có nghịch lý đó? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Huỳnh Văn Sơn – Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam để lý giải vấn đề này dưới góc độ tâm lý giới trẻ.

Thưa ông, được biết ông từng có đề tài nghiên cứu về hành vi sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu của giới trẻ. Ông có thể đưa ra một vài con số đánh giá về vấn đề này không?

Đúng vậy, năm 2012, chúng tôi tiến hành tổng kết hành vi sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu trong dự án Giáo dục sức khỏe sinh sản cho sinh viên ĐH Sư Phạm. Những số liệu cơ bản trong nghiên cứu do tôi chủ trì cho thấy thanh niên Việt Nam vẫn chưa có thói quen sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu trong quan hệ tìn‌ּh dụ‌ּc.

Cụ thể, nghiên cứu trên nhóm mẫu 182 thanh niên có thừa nhận quan hệ tìn‌ּh dụ‌ּc trong toàn mẫu 545 khách thể cho ra kết quả, chỉ có 12% thanh niên từ 18 – 30 tuổi có sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu khi quan hệ.

Ngoài ra, một số nghiên cứu khác cũng nêu rất rõ hiện trạng này. Trong một báo cáo được đưa ra vào tháng 3/2013, ông Nguyễn Đức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe bà mẹ và trẻ em, Bộ Y tế cho biết, 1/3 thiếu niên Việt Nam dưới 1‌8 tuổ‌i cho rằng, sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu là hành vi "không phù hợp" và có tới 16% nói rằng: ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu chỉ dành cho gái mạ‌ּi dâ‌ּm và những người ngoại tình.

Còn theo kết quả Điều tra Quốc gia về v‌ị thà‌nh niê‌n và Thanh niên Việt Nam lần 2, cũng có tới 95% các em khi được hỏi thừa nhận: Biết đến ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu nhưng lại không dùng vì e ngại, xấu hổ hoặc sợ bị người khác thấy sẽ nghĩ là mình không đứng đắn.

Qua những số liệu đó cho thấy rằng, văn hóa ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu của giới trẻ Việt vẫn còn rất kém.

Dưới góc độ tâm lý, ông lý giải sao về việc giới trẻ Việt không thích dùng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu trong khi lại rất thích se‌ּx?

Tôi cho rằng, chính thái độ e ngại khi tiếp cận ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu và sự hiểu lầm về các mối quan hệ do chiếc ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu gây nên là nguyên nhân tạo nên những con số nói trên.

Có thể bắt đầu từ chuyện bà vợ “gặp” chiếc ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu ở túi quần của ông chồng sẽ suy luận ngay rằng chồng mình “ăn chả - ăn nem”. Khi bắt gặp một người quen bước vào tiệm thuốc tây mua chiếc ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu, mọi người sẽ đoán già, đoán non rằng họ đang “mèo mả gà đồng”, “ăn uống ngoài luồng”, thậm chí là giải trí với mấy “bông hoa dại”… Tóm lại là mọi người sợ phải mua, phải chạm đến chiếc ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu.

Chính những người bán ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu đôi khi cũng có tâm lý e ngại. Họ bán một mặt hàng thiết thực mà như bán một sản phẩm cấm kỵ vậy.

Một nghiên cứu mới được công bố mới đây của các học giả thuộc Học viện RMIT Việt Nam cho biết, hầu hết các chủ cửa hàng thuốc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được phỏng vấn đều cho rằng, ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu là một sản phẩm cấm kỵ. Nghiên cứu cũng khẳng định, 6/10 nhà thuốc được khảo sát đặt ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu trong các hộc tủ đã khóa hoặc không trưng bày tại những nơi dễ nhìn thấy. Đa phần người bán cảm thấy xấu hổ khi trưng bày những sản phẩm được cho là “nhạ‌y cả‌m” này.

Còn nữa, ngay cả việc quan niệm ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu sẽ chi phối độ hưng phấn của người dùng cũng khiến các chàng trai, cô gái e ngại khi dùng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu. Lâu dần, ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu trở thành cái gì đó ghê gớm, không quen thuộc trong tâm trí người Việt.

PGS. TS Huỳnh Văn Sơn – Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam

Trong nghiệp tư vấn, ông có gặp nhiều trường hợp các bạn trẻ chia sẻ về tâm lý ngại dùng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu? Và lý do họ thường đưa ra là gì?

Là "không có", "không chuẩn bị", "không có thói quen dùng nên không mang theo" và cũng "không có kế hoạch sẽ “sex”". Có nhiều bạn trẻ cũng không dám vào tiệm mua ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu vì theo họ như vậy “kỳ lắm”.

Có bạn gái còn tâm sự với tôi, thường xuyên đem theo ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu bên mình để khi cần thì sẵn. Nhưng đến khi quan hệ lại không dám đưa ra vì sợ bạn trai nghĩ rằng: "Mình ham se‌ּx nên mới chuẩn bị trước".

Cũng có trường hợp, cô gái rất nhiều lần khuyên bạn trai dùng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu khi quan hệ nhưng anh chàng không chịu vì sợ mất tự nhiên. Cô gái không dám ép rồi đến khi xảy ra sự cố lại phải một mình gánh chịu hậu quả.

Có phải tâm lý chung của người Việt là ngại nhắc đến tìn‌ּh dụ‌ּc, vì vậy người ta cũng rất ngại khi phải nói đến những thứ xung quanh như ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu, thưa ông?

Thực tế, văn hóa phương Đông làm người ta cảm thấy chuyện tìn‌ּh dụ‌ּc là chuyện gì đó rất “kỳ cục” và “nhạ‌y cả‌m”. Phần đa đều cho rằng, quan hệ chỉ để duy trì nòi giống chứ không phải để thỏ‌a mã‌n nhu cầu sin‌ּh l‌ּý. tìn‌ּh dụ‌ּc chỉ được xảy ra trong hôn nhân, những người chưa kết hôn thì không có quyền năng được quan hệ. Bởi vậy, những người trẻ thường phải quan hệ một cách “lén lút”, mà đã lén lút thì sao dám chềnh mặt ra tiệm mua ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu?

Vẫn là quan niệm sai lầm về chiếc ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu. Mang ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu bên mình là xấu, là ngoại tình, là sống thử… Ngay cả những y tá, dược sỹ ở nhà thuốc đôi khi còn tủm tỉm cười và quét ánh mắt đầy nghi ngờ khi đưa chiếc ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu cho một khách hàng trẻ nào đó, vậy thì làm sao giới trẻ đủ “dũng cảm” dùng bao?

Việc giới trẻ quan hệ “thoáng” mà không sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu dẫn đến những hậu quả gì, thưa ông?

Gọi là hệ lụy mới đúng. Cái dễ thấy nhất là các bạn gái sẽ mang bầu khi chưa đủ điều kiện làm mẹ. Rồi phá thai, ảnh hưởng cả về thể xác lẫn tinh thần. Thêm nữa là việc có nguy cơ mắc nhiều bệnh qua đường tìn‌ּh dụ‌ּc… Những hệ lụy khủng khiếp ấy không chỉ cho một con người, một đời người mà cả một thế hệ.

Có phải nước ta còn hạn chế về tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ về ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu?

Phải nói là giáo dục trong gia đình, trong nhà trường và cả xã hội về vấn đề này đều mang tính chất nửa vời.

Thử hỏi, ở nước ta có mấy gia đình bố mẹ con cái dám trao đổi thẳng thắn về việc quan hệ tìn‌ּh dụ‌ּc và sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu. Trong nhà trường, mấy khi thầy giáo và học sinh có những tiết học thật sâu về sin‌ּh l‌ּý… Rồi cả xã hội, họ nhìn những người cầm quả dưa, quả chuối cùng chiếc ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu đi tuyên truyền như những kẻ lập dị… Bảo sao, văn hóa ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu ở giới trẻ Việt thấp.

Việc tuyên truyền chưa hệ thống, chưa đồng bộ, chưa chuyên nghiệp là nguyên nhân không nhỏ khiến cho hành vi sử dụng ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu của giới trẻ thiếu hẳn sự ổn định.

Vì sao ở những nước khác có hẳn việc mở quầy phát ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu miễn phí? Và chúng ta có kỳ vọng về một dự án tương tự?

Chúng ta thấy ở các siêu thị, trung tâm giải trí nước ngoài, các máy bán ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu hay phát ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu đều được đặt một cách “trang trọng” ở các nhà vệ sinh.

Với quan niệm hướng dẫn không có nghĩa là xúi giục, phát ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu miễn phí không có nghĩa là khuyến khích… nên vấn đề ba‌ּo ca‌ּo s‌ּu trở nên rất bình thường với những người bình thường. Còn việc này nếu chúng ta làm ở Việt Nam, liệu sự bền bỉ và sự chân thật cũng như hành vi sử dụng đích thực sẽ được bao nhiêu?

Hy vọng về một dự án tương tự thì hoàn toàn có thể. Cái quan trọng nhất là sự quản lý chiến lược hay quản lý dự án sao cho hiệu quả, có đích đến, đúng đối tượng thì mọi sự sẽ thành công.

Cảm ơn những chia sẻ của ông!


Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật