Đường Trường Chinh: Lắng nghe, lắng nghe và lắng nghe

Itech Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Bí thư Thành uỷ Hà Nội Phạm Quang Nghị nói với báo giới: “Với con đường Trường Chinh hiện nay đã là kết quả của sự lắng nghe nhân dân, nhưng nếu có cái gì đó tốt hơn, Hà Nội sẽ tiếp tục tiếp thu và cũng nên có sự điều chỉnh”.
Đường Trường Chinh: Lắng nghe, lắng nghe và lắng nghe
Bí thư Thành uỷ Phạm Quang Nghị: “Việc điều chỉnh quy hoạch đường Trường Chinh vừa rồi không có bất kỳ một dấu hiệu nào mang tính tiêu cực“.

“Tôi muốn khẳng định việc điều chỉnh quy hoạch đường Trường Chinh vừa rồi không có bất kỳ một dấu hiệu nào mang tính tiêu cực” - Bí thư Thành ủy Hà Nội nói với báo giới xung quanh “nghi án” bẻ cong đường Trường Chinh được dư luận đặc biệt quan tâm thời gian vừa qua.

Ông Phạm Quang Nghị cho hay, việc điều chỉnh hướng tuyến đường Trường Chinh "xuất phát từ lợi ích chính đáng của cán bộ và nhân dân Thủ đô".

Xét về phương diện kinh tế, kỹ thuật, theo ông, việc điều chỉnh này đã giảm được chi phí giải phóng mặt bằng, bớt ảnh hưởng đến đời sống người dân, bất kể đó là công dân bình thường hay tướng lĩnh quân đội.

Bên cạnh đó, quy hoạch hướng tuyến đường Trường Chinh có quy trình làm việc thận trọng, chặt chẽ, với việc lấy ý kiến của các đơn vị liên quan, trong đó có Bộ Tư lệnh Phòng không - Không quân và Bộ Quốc phòng, còn cơ quan quyết định là thành phố Hà Nội. 

“Không có cá nhân nào đưa ý chí hay lợi ích cá nhân của mình vào việc này” - Ông Nghị nói.

Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội, đương nhiên con đường chạy thẳng tốt hơn không thẳng, xét về mặt quy hoạch và cảnh quan đô thị. Thế nhưng, ông nói, cuộc sống cũng "đôi lúc không hoàn toàn làm được theo ý muốn".

“Tôi lấy ví dụ nếu con đường chỉ gặp một di tích thì không thể đi thẳng được mà phải điều chỉnh” - Ông Nghị dẫn chứng.

Trước ý kiến cho rằng, ngay cả khi tuyến đường được làm đúng quy hoạch, thì Hà Nội vẫn nên lắng nghe những ý kiến đóng góp hiện tại của các chuyên gia và người dân để dự án này vừa đẹp nhất và hiệu quả nhất, Bí thư Phạm Quang Nghị khẳng định: “Mọi việc thành phố đều lắng nghe ý kiến của nhân dân, cái gì tốt nhất, đúng nhất thì làm theo phương án đó”. 

“Với con đường Trường Chinh hiện nay đã là kết quả của sự lắng nghe đó, nhưng nếu có cái gì đó tốt hơn, Hà Nội sẽ tiếp tục tiếp thu và cũng nên có sự điều chỉnh” - Ông nói.

Trong một diễn biến liên quan đến mở rộng tuyến đường Trường Chinh, mới đây Phó tổng thanh tra Chính phủ Trần Đức Lượng khẳng định:

“Đến nay cơ quan này chưa nhận được bất kỳ một đơn thư nào của người dân liên quan đến tố cáo, khiếu kiện về quy hoạch, bẻ cong tuyến hướng của đường Trường Chinh”.

Ngay sau khi phát biểu của lãnh đạo thanh tra Chính phủ được VnEconomy và các báo đăng tải, đại diện nhiều hộ dân trong khu vực mở rộng tuyến đường này đã lên tiếng phản đối.

Theo Đại tá Nguyễn Tâm Trinh - Nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Rada thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân, nhiều hộ dân trong khu vực rất bức xúc về tuyến đường bị cong một cách vô lý này. Bức xúc hơn nữa khi những người có thẩm quyền lại phát ngôn đó chỉ là một “đường cong mềm mại”.

Cũng theo ông Trinh, từ tháng 11/2012, các hộ dân đã thảo hàng loạt lá đơn kiến nghị gửi các cơ quan, các lãnh đạo cấp cao, trong đó có cả thanh tra Chính phủ, đề nghị “xem xét lại đoạn bẻ cong trên đường Trường Chinh”, nhưng đến nay vẫn không nhận được hồi âm, trong khi thanh tra Chính phủ lại khẳng định không nhận được đơn kiến nghị của các hộ dân nơi đây.

Bí thư Hà Nội cho hay, việc điều chỉnh hướng tuyến đường Trường Chinh "xuất phát từ lợi ích chính đáng của cán bộ và nhân dân Thủ đô". 

Xét về phương diện kinh tế, kỹ thuật, theo ông, việc điều chỉnh này đã giảm được chi phí giải phóng mặt bằng, bớt ảnh hưởng đến đời sống người dân, bất kể đó là công dân bình thường hay tướng lĩnh quân đội.

Bên cạnh đó, quy hoạch hướng tuyến đường Trường Chinh có quy trình làm việc thận trọng, chặt chẽ, với việc lấy ý kiến của các đơn vị liên quan, trong đó có Bộ Tư lệnh Phòng không - Không quân và Bộ Quốc phòng, còn cơ quan quyết định là thành phố Hà Nội. 

“Không có cá nhân nào đưa ý chí hay lợi ích cá nhân của mình vào việc này”, ông Nghị nói.

Theo Bí thư Thành uỷ Hà Nội, đương nhiên con đường chạy thẳng tốt hơn không thẳng, xét về mặt quy hoạch và cảnh quan đô thị. Thế nhưng, ông nói, cuộc sống cũng "đôi lúc không hoàn toàn làm được theo ý muốn".

“Tôi lấy ví dụ nếu con đường chỉ gặp một di tích thì không thể đi thẳng được mà phải điều chỉnh”, ông Nghị dẫn chứng.

Trước ý kiến cho rằng, ngay cả khi tuyến đường được làm đúng quy hoạch, thì Hà Nội vẫn nên lắng nghe những ý kiến đóng góp hiện tại của các chuyên gia và người dân để dự án này vừa đẹp nhất và hiệu quả nhất, Bí thư Phạm Quang Nghị khẳng định: “Mọi việc thành phố đều lắng nghe ý kiến của nhân dân, cái gì tốt nhất, đúng nhất thì làm theo phương án đó”. 

“Với con đường Trường Chinh hiện nay đã là kết quả của sự lắng nghe đó, nhưng nếu có cái gì đó tốt hơn, Hà Nội sẽ tiếp tục tiếp thu và cũng nên có sự điều chỉnh”, ông nói.

Trong một diễn biến liên quan đến mở rộng tuyến đường Trường Chinh, mới đây Phó tổng thanh tra Chính phủ Trần Đức Lượng khẳng định, “đến nay cơ quan này chưa nhận được bất kỳ một đơn thư nào của người dân liên quan đến tố cáo, khiếu kiện về quy hoạch, bẻ cong tuyến hướng của đường Trường Chinh”.

Ngay sau khi phát biểu của lãnh đạo thanh tra Chính phủ được VnEconomy và các báo đăng tải, đại diện nhiều hộ dân trong khu vực mở rộng tuyến đường này đã lên tiếng phản đối.

Theo đại tá Nguyễn Tâm Trinh, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Rada thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân, nhiều hộ dân trong khu vực rất bức xúc về tuyến đường bị cong một cách vô lý này. Bức xúc hơn nữa khi những người có thẩm quyền lại phát ngôn đó chỉ là một “đường cong mềm mại”.

Cũng theo ông Trinh, từ tháng 11/2012, các hộ dân đã thảo hàng loạt lá đơn kiến nghị gửi các cơ quan, các lãnh đạo cấp cao, trong đó có cả Thanh tra Chính phủ, đề nghị “xem xét lại đoạn bẻ cong trên đường Trường Chinh”, nhưng đến nay vẫn không nhận được hồi âm, trong khi thanh tra Chính phủ lại khẳng định không nhận được đơn kiến nghị của các hộ dân nơi đây.
“Tôi muốn khẳng định việc điều chỉnh quy hoạch đường Trường Chinh vừa rồi không có bất kỳ một dấu hiệu nào mang tính tiêu cực”, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Phạm Quang Nghị nói với báo giới ngày 15/4, xung quanh “nghi án” bẻ cong đường Trường Chinh được dư luận đặc biệt quan tâm thời gian vừa qua.

Bí thư Hà Nội cho hay, việc điều chỉnh hướng tuyến đường Trường Chinh "xuất phát từ lợi ích chính đáng của cán bộ và nhân dân Thủ đô". 

Xét về phương diện kinh tế, kỹ thuật, theo ông, việc điều chỉnh này đã giảm được chi phí giải phóng mặt bằng, bớt ảnh hưởng đến đời sống người dân, bất kể đó là công dân bình thường hay tướng lĩnh quân đội.

Bên cạnh đó, quy hoạch hướng tuyến đường Trường Chinh có quy trình làm việc thận trọng, chặt chẽ, với việc lấy ý kiến của các đơn vị liên quan, trong đó có Bộ Tư lệnh Phòng không - Không quân và Bộ Quốc phòng, còn cơ quan quyết định là thành phố Hà Nội. 

“Không có cá nhân nào đưa ý chí hay lợi ích cá nhân của mình vào việc này”, ông Nghị nói.

Theo Bí thư Thành uỷ Hà Nội, đương nhiên con đường chạy thẳng tốt hơn không thẳng, xét về mặt quy hoạch và cảnh quan đô thị. Thế nhưng, ông nói, cuộc sống cũng "đôi lúc không hoàn toàn làm được theo ý muốn".

“Tôi lấy ví dụ nếu con đường chỉ gặp một di tích thì không thể đi thẳng được mà phải điều chỉnh”, ông Nghị dẫn chứng.

Trước ý kiến cho rằng, ngay cả khi tuyến đường được làm đúng quy hoạch, thì Hà Nội vẫn nên lắng nghe những ý kiến đóng góp hiện tại của các chuyên gia và người dân để dự án này vừa đẹp nhất và hiệu quả nhất, Bí thư Phạm Quang Nghị khẳng định: “Mọi việc thành phố đều lắng nghe ý kiến của nhân dân, cái gì tốt nhất, đúng nhất thì làm theo phương án đó”. 

“Với con đường Trường Chinh hiện nay đã là kết quả của sự lắng nghe đó, nhưng nếu có cái gì đó tốt hơn, Hà Nội sẽ tiếp tục tiếp thu và cũng nên có sự điều chỉnh”, ông nói.

Trong một diễn biến liên quan đến mở rộng tuyến đường Trường Chinh, mới đây Phó tổng thanh tra Chính phủ Trần Đức Lượng khẳng định, “đến nay cơ quan này chưa nhận được bất kỳ một đơn thư nào của người dân liên quan đến tố cáo, khiếu kiện về quy hoạch, bẻ cong tuyến hướng của đường Trường Chinh”.

Ngay sau khi phát biểu của lãnh đạo thanh tra Chính phủ được VnEconomy và các báo đăng tải, đại diện nhiều hộ dân trong khu vực mở rộng tuyến đường này đã lên tiếng phản đối.

Theo đại tá Nguyễn Tâm Trinh, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Rada thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân, nhiều hộ dân trong khu vực rất bức xúc về tuyến đường bị cong một cách vô lý này. Bức xúc hơn nữa khi những người có thẩm quyền lại phát ngôn đó chỉ là một “đường cong mềm mại”.

Cũng theo ông Trinh, từ tháng 11/2012, các hộ dân đã thảo hàng loạt lá đơn kiến nghị gửi các cơ quan, các lãnh đạo cấp cao, trong đó có cả Thanh tra Chính phủ, đề nghị “xem xét lại đoạn bẻ cong trên đường Trường Chinh”, nhưng đến nay vẫn không nhận được hồi âm, trong khi thanh tra Chính phủ lại khẳng định không nhận được đơn kiến nghị của các hộ dân nơi đây.
“Tôi muốn khẳng định việc điều chỉnh quy hoạch đường Trường Chinh vừa rồi không có bất kỳ một dấu hiệu nào mang tính tiêu cực”, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Phạm Quang Nghị nói với báo giới ngày 15/4, xung quanh “nghi án” bẻ cong đường Trường Chinh được dư luận đặc biệt quan tâm thời gian vừa qua.

Bí thư Hà Nội cho hay, việc điều chỉnh hướng tuyến đường Trường Chinh "xuất phát từ lợi ích chính đáng của cán bộ và nhân dân Thủ đô". 

Xét về phương diện kinh tế, kỹ thuật, theo ông, việc điều chỉnh này đã giảm được chi phí giải phóng mặt bằng, bớt ảnh hưởng đến đời sống người dân, bất kể đó là công dân bình thường hay tướng lĩnh quân đội.

Bên cạnh đó, quy hoạch hướng tuyến đường Trường Chinh có quy trình làm việc thận trọng, chặt chẽ, với việc lấy ý kiến của các đơn vị liên quan, trong đó có Bộ Tư lệnh Phòng không - Không quân và Bộ Quốc phòng, còn cơ quan quyết định là thành phố Hà Nội. 

“Không có cá nhân nào đưa ý chí hay lợi ích cá nhân của mình vào việc này”, ông Nghị nói.

Theo Bí thư Thành uỷ Hà Nội, đương nhiên con đường chạy thẳng tốt hơn không thẳng, xét về mặt quy hoạch và cảnh quan đô thị. Thế nhưng, ông nói, cuộc sống cũng "đôi lúc không hoàn toàn làm được theo ý muốn".

“Tôi lấy ví dụ nếu con đường chỉ gặp một di tích thì không thể đi thẳng được mà phải điều chỉnh”, ông Nghị dẫn chứng.

Trước ý kiến cho rằng, ngay cả khi tuyến đường được làm đúng quy hoạch, thì Hà Nội vẫn nên lắng nghe những ý kiến đóng góp hiện tại của các chuyên gia và người dân để dự án này vừa đẹp nhất và hiệu quả nhất, Bí thư Phạm Quang Nghị khẳng định: “Mọi việc thành phố đều lắng nghe ý kiến của nhân dân, cái gì tốt nhất, đúng nhất thì làm theo phương án đó”. 

“Với con đường Trường Chinh hiện nay đã là kết quả của sự lắng nghe đó, nhưng nếu có cái gì đó tốt hơn, Hà Nội sẽ tiếp tục tiếp thu và cũng nên có sự điều chỉnh”, ông nói.

Trong một diễn biến liên quan đến mở rộng tuyến đường Trường Chinh, mới đây Phó tổng thanh tra Chính phủ Trần Đức Lượng khẳng định, “đến nay cơ quan này chưa nhận được bất kỳ một đơn thư nào của người dân liên quan đến tố cáo, khiếu kiện về quy hoạch, bẻ cong tuyến hướng của đường Trường Chinh”.

Ngay sau khi phát biểu của lãnh đạo thanh tra Chính phủ được VnEconomy và các báo đăng tải, đại diện nhiều hộ dân trong khu vực mở rộng tuyến đường này đã lên tiếng phản đối.

Theo đại tá Nguyễn Tâm Trinh, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Rada thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân, nhiều hộ dân trong khu vực rất bức xúc về tuyến đường bị cong một cách vô lý này. Bức xúc hơn nữa khi những người có thẩm quyền lại phát ngôn đó chỉ là một “đường cong mềm mại”.

Cũng theo ông Trinh, từ tháng 11/2012, các hộ dân đã thảo hàng loạt lá đơn kiến nghị gửi các cơ quan, các lãnh đạo cấp cao, trong đó có cả Thanh tra Chính phủ, đề nghị “xem xét lại đoạn bẻ cong trên đường Trường Chinh”, nhưng đến nay vẫn không nhận được hồi âm, trong khi thanh tra Chính phủ lại khẳng định không nhận được đơn kiến nghị của các hộ dân nơi đây.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật